Du lịch Myanmar

Myanmar,tour du lich Myanmar,tour du lịch Myanmar

Thứ Hai, 8 tháng 12, 2014

Hành trình khám phá Bagan Myanmar

tour du lịch Myanmar  - Bagan (tên cũ là Pagan như nhưng dân ở đây họ lại quen gọi với cái tên là Baga). Bagan là một thành phố nằm ở miền Trung Myanmar. Bagan vốn là kinh đô của vương quốc Pagan được tồn tại từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIII. Trong khoảng thời gian từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIII dưới thời kỳ hoàng kim của Vương quốc Pagan, đã có hơn 4000 ngôi chùa và đền, tu viện được xây dựng ở đây. Và có tới hơn 2200 dấu vết của các di tích này vẫn còn tồn đọng cho đến ngày nay. Vì thế mà Bagan được coi như một thành phố khảo cổ nhất ở Myanmar. Đối với những người yêu thích du lịch thì Bagan có sức hấp dẫn ngang với Angko Wat, Campuchia.
Bài viết dưới đây là những chia sẻ thực tế trong chuyến du lịch Myanmar của tôi vào đầu tháng 06/2014. Hy vọng những thông tin của tôi sẽ giúp các bạn có thêm thông tin trong những chuyến đi sắp tới. Nếu cần hỏi thêm về kinh nghiêm du lịch Myanmar bạn có thể liên hệ với đến công ty du lịch Mix tourist (phòng 2001 tòa nhà 137 Nguyễn Ngọc Vũ – Cầu Giấy – Hà Nội để đươc tư vấn thêm.
Thông tin chung về Bagan Myanmar
Ở Myanmar áp dụng hình thức thu phí theo khu vực nên khi du khách đến Bagan bạn sẽ phải mua vé với giá 15$ hoặc 15.000kyats. Bạn trả bằng tiền gì cũng được nhưng tỷ giá vào cuối tháng 7 khi mình đổi ở sân bay là 1$~970kyats. Và hãy nhớ là phải giữ tấm vé này nếu không muốn mất thêm 1 lần phí nữa. Ở Bagan hay ở Yangon, Mandalay, Hồ Inle, du khách đều có thể sử dụng $ hoặc Kyats. Nhưng ở 1 số chỗ, cứ 1$ tính là 1000k, nhưng ở 1 số chỗ khác thì ví dụ bạn phải trả 20.000k bằng $ thì bạn sẽ phải trả 22$. Ở Bagan hầu như không thể sử dụng thẻ ATM nên bạn có ý định đi Bagan tốt nhât bạn hãy mang theo tiền mặt và nên đổi ở sân bay để được tỷ giá tốt nhất.

An ninh ở Bagan hết sức an toàn, ở đây họ có hẳn 1 lực lượng gọi là cảnh sát du lịch (Police Tourism) được bố trí rải rác ở các khu tham quan và nếu cần họ sẽ ngay lập tức hỗ trợ bạn, vì thế bạn có thể yên về vấn đề này khi đến Bagan.
Thời tiết Bagan nắng và nóng. Nhưng khoảng thời gian tháng 1đến tháng 2 thì thời tiêt se se lạnh và cũng là mùa cao điểm về du lịch ở Bagan, khi đến Bagan vào thời điểm này bạn nên chuẩn bị cho mình những chiếc áo ấm. Còn mùa thấp điểm của du lịch Bagan rơi vào tháng 7 và thánh 8, bởi hai tháng này thời tiết ở đây vào mùa  mưa.
Các điểm tham quan cho các du khách khi đi tour du lịch Myanmar  ở Bagan chủ yếu là đền và chùa nên các bạn gái tới đây cần chú ý đến trang phục một chút. Nam giới thì có thể mặc quần ngố nhưng nữ thì tránh các loại 2 dây, tank top hay crop top và váy ngắn. Có mặc váy thì cũng nên dài qua gối. Một điều cần lưu ý là khi vào đền, chùa tuyệt đối không một du khách nào được mang giày, dép và bên trong các khu này, bạn nhớ là bỏ cả tất ra nhé.
Các khu vực ở Bagan

Ở Bagan được chia làm 3 khu vực chính là, Old Bagan, New Bagan và  thị trấn Nyaung – U.
Khi du khách đến Bagan bằng xe bus hay máy bay thì đều đi qua khu vực thị trấn. Chợ Bagan cũng nằm ở khu vực này. Khu vực này gần các resort lớn, hiện đại như Amazing Bagan Resort, Aureum Palace Hotel Bagan, và có cả sân golf nữa.
Các khách sạn và nhà hàng thường tập trung ở khu New Bagan. Khu này là khu mới được xây dựng, chính quyền Bagan họ cho xây dựng khu này để di dời dân trong khu Old Bagan ra đây nhằm bảo tồn tốt khu vực Old Bagan.
Khu thăm quan chính là ở Old Bagan là các ngôi đền, chùa, stupa, là công trình có hình dáng chiếc chuông, là một khối đặc, các du khách tới đây chỉ có thể khấn vái từ bên ngoài chứ không thể vào bên trong.
Đi và Đến Bagan như thế nào?
Khách du lịch đến Bagan thường bằng 2 loại phương tiện chính là xe bus và máy bay các hãng nội địa của Myanmar.
Đi từ Yangon, Mandalay hay Inle Lake đều có các hãng xe bus phục vụ rất tốt cho các khách du lịch. Ngoài ra còn có những chiếc xe đạp co ghế ngồi thoải mái, tiện nghi, thường đúng lịch trình và có giá vé dễ chịu.Nếu đi từ Yangon khách du lịch Việt Nam thường sử dụng dịch vụ của JJ Express hoặc Elite Express. JJ khởi hành lúc 7:30pm, đến lúc 4:30am, giá vé 20.000k. Elite khởi hành muộn hơn lúc 9:00pm, đến lúc 7:00am, giá vé 16.000k. Nhưng trong cuộc nói chuyện với một nhóm bạn 4 người Việt Nam khác lúc gặp ở Bagan thì các bạn ấy nói rằng 16.000 là giá mua qua đại lý, còn mua ở các khách sạn Yangon thì chỉ 15.000 còn trên vé ghi 14.500k. Nhưng thực ra khi nhìn vào những tấm vé trên tay kiểu chữ Myanmar này thì cũng không phân biệt được trên vé họ ghi bao nhiêu tiền. Có cả nhà xe Shwe See Khon chạy cả ban ngày để phụ vụ các khách du lịch, như chúng ta thì hình như thường chọn bus để tiết kiệm thời gian.

Đến với tour du lịch Myanmar du khách cũng có thể đi máy bay tới Bagan, có các hãng Air Bagan, Air Mandaly, Air KBZ,Yangon Airways and Asian wings. Tất cả các hãng này đều bay tới Bagan bằng máy bay ATR, nhỏ, chật, giống xe bus ở điểm dừng lại bắt khách. Khi ở Yangon mình có nói chuyện với một nhóm các cô trung tuổi, các cô vừa đi máy bay từ Bagan về Yangon mà đều mình thấy ngạc nhiên khi nghe các cô nói trong thời gian bay về thủ đô mà hạ cánh bắt khách mấy lần nên đi từ sáng đến tận 11h trưa mới về đến Yangon. Trong khi giá vé trung bình 1 chiều dao động trong khoảng 80~120$.
Khi đến Bagan tôi có bắt gặp một vài bạn Tây đi xe máy từ Yangon tới Bagan. Nhưng khi trao đổi với (Minthu) người đánh xe ngựa đưa tôi đi chơi thì anh ấy nói rằng rất ít người đi như thế. Vì quãng đường từ Yangon đến Bagan rất xa tới gần 700km, mà đường lại khó đi, hầu như rất ít xe máy. Ngoài ra khi bạn đi xe máy tới Bagan ngay lập tức sẽ có bộ phận (giống như cảnh sát của mình nhưng ở đây họ gọi là Police Tourism) hỏi bằng lái xe quốc tế của bạn vì thế khi đến Bagan bạn không sử dụng xe máy là phương tiện đi lại để tránh gặp rắc dối.
Đó là một số thông tin cần thiết cho những ai đang có ý định đi Bagan Myanmar để biết thêm những thông tin khi đến Bagan như thế nào nữa mời bạn đón đọc ở (Phần 2).
Tham khảo thêm các tour trọn gói:

Thứ Ba, 2 tháng 12, 2014

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp thành bình của hồ Inle

Tour du lịch Myanmar  chiêm ngưỡng vẻ đẹp thành bình của hồ Inle bằng những chiếc thuyền gắn máy mình hẹp thân dài và luôn chốc cao múi lên, chân vịt cuộn từng cột từng cột nước trắng xóa ở phía sau thuyền, du khách sẽ được ngắm nhìn một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng và một cuộc sống hoang sơ của người dân bản địa nơi đây. Hơn thế nữa, bạn sẽ có cảm giác như mình đang được phiêu bồng trên một vùng hồ với những cảnh sắc tuyệt đẹp.

Cùng với sự thiết kế hợp lý mà những con thuyền này có thể dễ dàng luồn lách trên những thủy lộ nhỏ hẹp bên trong các ngôi làng nổi hoặc trườn mình vượt qua những lớp bùn sền sệt khi qua những kênh rạch canh nước vào mùa khô.
Đến đây, du khách sẽ bị ấn tượng bởi kỹ năng chèo thuyền bằng chân của những người ngư dân, trong chiecs vát longyi truyền thống của họ, họ đứng phía bên dưới đuôi thuyền và dùng một tay giữa và dùng chân điều khiển mái chèo một cách rất điệu nghệ, tay còn lại dùng để bung lưới. Dụng cụ đánh bắt cá của người ngư dân trên hồ chủ yếu là những chiếc lồng chiếc lưới lớn như chiếc nơm hoặc chài đánh cá.

Làng Kay Lar Ywa là một ngôi làng nổi trên hồ Inle, người dân nơi đây là người Intha, một nhánh của nhóm người các dân tộc thiểu số Miến Điện – Tây Tạng. Họ sống dựa vào việc trồng rau trên những khu vườn nổi  gọi là vườn Kyun – Hmaw. Người dân Intha dùng cỏ dại và bùn trong hồ để tạo ra nhuuwngx vườn nổi và dùng cọ tre đóng xuống đáy hồ để giữ cho chúng không bị trôi đi. Thông thường thì phải mất tầm 50 năm mới có thể tạo ra được một khi vườn với độ dày 1m. Các sản phẩm chủ yếu được trồng bên trong vườn là cà chua và đậu. Ở đây được xem như là 1 trong 10 ngôi làng đẹp nhất thế giới.
Ngoài việc đánh cá ra thì người dân sống trên hồ còn có công nghệ trồng cà chua thủy canh rất độc đáo mà không đâu có được. Trên mặt nước, người dân Intha đóng cọc tre làm giàn rồi vớt rong bên dưới hề chất lên để tạo thành đất trồng cà, nước dâng lên tới đâu thì chất đầy tới đó. Những người dân nơi đây rất cần mẫn và chịu khó, họ đã biến những khu vườn nổi rộng mênh mông thành nơi cung cấp cà chua lớn nhất Myanmar.

Đến với tour du lịch Myanmar  du khách cũng không thể bỏ qua Nga Phe Kyaung – đây là một tu viện nổi tiếng được xây dựng từ loài gỗ tếch quý hiếm vào cuối những năm 1850 và tu viện còn là tu viện cổ nhất ở nơi đây. Tu viện còn có tên khác là tu viện nhiều mèo và được các nhà sư huấn luyện nhảy qua vòng tròn.
Một số tour du lịch Myanmar  trọn gói cho các du khách tham khảo:

Thứ Ba, 21 tháng 10, 2014

Kem chống nắng Thanaka ở Myanmar

Nếu bạn là phái đẹp và có cơ hội đi   dtour du lịch Myanmar   bạn nhớ sử dụng loại phấn Thanaka là loài phấn được nhiều người dân Myanmar ưu chuộm , loại phấn thanaka giúp các chị em phụ nữ giữ được làn da trước cái nắng chói chang của núi sông chùa Tháp.
Từ những ngôi đền chóp vàng sáng chói cho tới những khoảnh ruộng rộng minh mông phản ánh ánh nắng , Myanmar là Vùng đất của những ngôi chùa vàng. Nhưng một trong những đặc trưng cuốn hút nhất không xuất hiện trong từng phong cảnh , mà là trên khuôn mặt của những người dân nơi đây.

Bột thanaka được bôi bằng tay
Bé gái xinh xắn với chấm tròn to thanaka trên khuôn mặt

Du khách đến với   tour Myanmar du khách có thể dễ dàng nhìn thấy trên má và trán của những người nữ giới , trẻ con ở đây đều được bôi một thứ bột màu vàng lạ mắt. Thứ bột ấy được đắp thật dày hoặc được tô lên một cách cẩn thận thành nhiều hình họa tiết khác nhau , đó là phấ thanaka loại bột được tạo từ vỏ của một loài cây Vùng đất dùng để trang điểm trên khuôn mặt như một cách biểu hiện niềm tự hào văn hóa truyền thống dân tộc.
Thanaka xuất hiện từ thế kỷ XIV , khi những người dân ở Myanmar đắp hoặc tô loại bột này phách lối hàng ngày để làm mềm da và gác canh khuôn mặt khỏi ánh nắng chói chang của kim ô. Sửu dần thanaka đã trở lên quen thuộc với tất thảy những người nữ giới và trẻ con ở Myanmar , họ tự lấy phấn Thanaka để trang điểm cho mình , ngày nay các du khách phương tây khi đến Myanmar họ thường sử dụng loại phấn Thanaka để tô mặt trong những buổi khám phá ở Myanmar.Mùi thơm của thanaka rất nhẹ , gần giống mùi cây sả và để lại một cảm giác hơi ngứa trên da.

Bột thanaka được bôi bằng tay
Bột thanaka được bôi bằng tay hoặc những chiếc bàn chải lông

Thanaka còn được bôi trên cổ , ngang xương đòn và thậm chí còn bôi cả vào tai. Cơ hồ tất thảy những phần da có thể tiếp kiến với ánh nắng kim ô đều sẽ được phủ bởi loại lớp phấn Thanaka. Đây là truyền thống lâu đời của người dân Vùng đất , và thứ bột ấy hòa quyện một cách rất thiên nhiên với làn da. Bạn hãy đến   tour du lịch Myanmar   để trải nghiệm điều thú vị này bạn nhé.

Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014

Đuổi theo mặt trời xứ chùa vàng


Du lịch Myanmar những ngày cuối năm là một trong những chuyến đi thú vị nhất đối với những nười ham du lịch bụi.




Myanmar vốn nổi tiếng là một đất nước của chùa tháp, đạo Phật là quốc giáo. Nhưng có lẽ phong cảnh thiên nhiên hoa quyện với những công trình nhân tạo mà tiền nhân Myanmar để lại mới là điều tuyệt vời nhất nơi đây. Hành trình đi chụp ảnh của mặt trời cũng là một trải nghiệm rất độc đáo khi đến với Myanamr.



Du lịch Myanmar 6 ngày 5 đêm đủ để bạn có thể să những khoảnh khắc tuyệt vời nhất của bình minh và hoàng hôn. Không bị che khuất bởi công trình cao tầng nào mặt trời trên đất nước này như có bộ điều khiển để khoe hết các vẻ đẹp của mình ở hầu hết các núi đôi, đền chùa hay là sông biển nơi đây.

Đến Bagan, Yangon hay Mandalay du khách thường thấy thời gian biểu của bình minh và hoàng hôn được ghi tại nhiều nhà trọ và các điểm ngắm mặt trời đêu được ghi chú trên bản đồ.

Những điểm ngắm bình minh và hoàng hôn nơi đây hoàn toàn miễn phí trừ một số nơi tư nhân hì người ta sẽ thu tiền. Du khách đến đây đều phải đi chân trần bởi hầu hết các điểm ngắm đêu thuộc đất đền chùa nơi linh thiêng của người Myanmar.

Thông thường thì du khách thường đi săn mặt trời từ khoang 5 giờ sáng hoặc 4 giờ chiều vào mùa đông để có một vị trí đứng ngắm tốt nhất. Hầu hết các điểm ngắm mặt trời đều đông kín người xem có cả người dân bản địa và khách du lịch.

Một số tour du lịch Myanmar tham khảo:




Lễ rửa mặt phật ở Mandalay Myanmar


Myanmar là một đất nước có rất nhiều các ngôi chùa và những ngôi chùa này đều rất là đặc biệt, hầu hết các ngôi chùa đều được dát vàng vì vậy mà Myanmar tuwf một quốc gia cấm du lịch hiện nay đã trở thành một quốc gia thu hút hàng ngàn du khách đến tham quan mỗi năm. Nếu bạn muốn tò mò và tìm hiểu những ngôi chùa này trông như thế nào thì hãy nhanh tay đặt cho mình một tour du lịch Myanamr nhé, sẽ rất nhiều điều thú vị đang chờ đón bạn.




Ở đô thị có tu viện Shwenandaw – đây là nơi cất giữu những điêu khắc bằng gỗ rất tinh xảo, chùa Kuthodaw Paya là nơi bảo tàng bộ kinh Phật lớn nhất trên thế giới bao gồm 729 trang và được tạc trên tảng đá cẩm thạch rất lớn. Lâu đài Hoàng gia tượng trưng cho một thời vương quyền còn cây cầu gỗ Ubein và tu viện Phật giáo ở Amrapura. Bảo tháp Mingun thì được nằm ở bên kia sông, đặc biệt là chùa Mahamuni với tượng Phật mặc sáo bào và đội nón.




Tư thế Phật tọa thiền định có khuôn mặt tròn và tai dài có khuyên, phía trên đầu Phật đội nón mình thì mặc áo khoác bào. Bức tượng được làm bằng đông và nặng đến 6,5 tấn, với chiều cao là 1,8m. Bảo tháp đặt tượng  là có 3 nẻo đường hai bên và trước mặt, từ tường đến thân đều tỏa ra sắc vàng rực rỡ.

Có hàng triệu Phật tử đã đến đây cúng dường bằng những lá vàng được dát mòng với kích thước khoảng 2 ngón tay và khiến cho thân tượng đã dày lên khoảng 15 cm.

Ở Myanmar tiêu biểu nhất là ngôi chùa Mahamuni, phụ nữ đến đây chỉ được phép quỳ ngồi hay đứng sau hàng rào cách tượng Phật khoảng 30m, chỉ có thanh niên mới được đi lại ở khu vực trước và sát tượng. Tuy nhiên, số lượng phụ nữ mua lá vàng thì lại nhiều hơn thanh niên và họ luôn sẵn có vài vị chính quả ở chùa làm nhiệm vụ dát vàng thay cho nữ giới.

Có rất nhiều người đã tê tựu kín sân chùa và các vị sư bắt đầu buổi lễ với những nghi thức khá là phức tạp. Với sự giúp đỡ của khoảng 10 nhà sư trẻ và thanh niên trong trang phục trắng, nhà sư phủ những tấm vải màu vàng lên phwnf thân tượng và thêm một dàn giáo bắc ngang trước ngực để nhà sư có thể dễ dàng đứng lên trên vừa với tầm khuôn mặt của đức Phật.



Họ đựng nước trong những chiếc bình bằng kim loại sáng bóng. Vị sư bắt đầu những nghi thwucs với chiếc bình vàng xịt nước làm ướt mặt tượng. Sau đó, ông sẽ bấm nút cẩn thận và từ tốn lau trọn vẹn khuôn mặt của đức Phật từ trán xuống mắt và hai cánh mũi. Riêng phần môi thì được nhà sư dùng cây cọ mềm nhẹ nhàng trải qua nhiêu lần.



Những tiếng cầu kinh lầm rầm ở bên duwois cùng sự tập hợp cao độ chứng kiến các nghie thức. Nghi lễ rửa mặt Phật được mang về chùa và chỉ vị sự nào có vị trí cao trong cộng đồng Phật giáo Mandalay mới có thể đảm nhận được công việc quan trọng này.









Thứ Ba, 22 tháng 7, 2014

Mandalay – Thủ đô hoàng gia cuối cùng của Myanmar



Ngắm thủ đô nhuộm sắc vàng của nắng hoàng hôn từ ngôi chùa “ Một điêu ước” nằm trên đỉnh đồi Mandalay sẽ mang lại cho du khách đến du lịch Myanmar những trải nghiệm tâm linh đầy thú vị và hấp dẫn. Trong dịp năm mới hầu hết những người dân Mandalay đều đến đây để cầu mong trời có mưa, và mưa càng to càng lớn càng tốt bởi như vậy may mắn sẽ luôn luôn ở bên họ suốt cả năm.



Mandalay là thủ đô cuối cùng của các triều đại vua ở Myanmar và là đô thị chát chứa những kỷ niệm khá buồn trong lịch sử đất nước. Nhà vua Mindon của triều đại Konbaung người trị vì từ năm 1852 đến năm 1878 đã tạo nên thủ đô trên một khu vực đất rộng  ngay bên dưới chân đồi Mandalay.

Chùa Shweinbin ngôi chùa được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ tếch và cũng là tu viện lớn nhất Mandalay, ánh mắt du khách hành hương trong tour Myanmar sẽ bị cuốn hút bởi các đường nét thanh thoát của mái vươn lên trời cao được phép dựng hoàn toàn bằng gỗ. Các hoa văn chạm khắc tinh xảo tuyệt mỹ hiển nhiên khắp ngôi chùa. Những họa tiết tinh tế hình tượng thần, tiên nữu và Phật…được thể hiện vô cùng cân xứng. Trải qua biết bao thế kỷ dãi mình trong nắng mưa những phần gỗ đều nhuốm màu đen nâu khiến Shweinbin càng thêm uy phong và huyền bí.

Cùng với chùa Shwedagonhòn đá vàng Golden Rock, du khách hành hương Miến Điện sẽ được chiêm bái những điều kỳ diệu thứ 3 của Phật giáo Myanmar tại Mandalay. Đó chính là sự hiện hữu của pho tượng Phật Thích ca được đúc bằng 15 tấn vàng ròng đặt chính giữa ngôi chùa được dựng từ thế kỷ thứ 1 và có tên là Maha Muni. Maha Muni Paya là ngôi chàu nổi tiếng bậc nhất ở Myanmar, chùa còn có tên gọi là Payagi, Rakhaing Paya hay là Big Paya. Phần chính diện do nhà vua Bodawpaya xây dựng năm 1784. Cái tên Maha Muni được gắn liền với bức tượng Phật trong chùa, pho tượng cổ được mang về từ Mrauk U ở bang Rakhaing vào năm 1784. Niên đại của tượng Phật Maha Muni được cho là có từ thế kỷ thứ 1 sau công nguyên nhưng những Phật tử ở rakhaing tin rằng tượng có từ 500 năm trước công nguyên khi đức Phật có chuyến thăm nơi này. Phật giáo Myanmar cũng quy định chỉ đàn ông mới được phép vào khu vực đài sen để tôn kính và dát những miếng vàng quỳ lên trên thân của tượng.




Nằm ở giữa lòng cố đô, nơi cất chứa báu vật tri thức mà tất cả những nhà sư và những phật tử thuần thành đều muốn một lần chiêm ngưỡng đó là bộ kinh phật của chùa Kuthodaw. Ngôi chùa có hình quả chuông được sơn thếp vàng nổi bật trên nền trời xanh. Cảnh của chùa sẽ mang lại cho du khách một cảm giác choáng ngợp bởi những hàng tháp nhỏ sơn màu trắng toát nằm thẳng hàng từ ngoài cửa. Năm 1857, cũng là cùng với năm mà cố đô này được thành lập, nhà vua Min Don để tỏ lòng tôn kính với Phật giáo đã cho lệnh lưu lại 15 quyển sách của Tripitaka bằng cách tạc những kinh thư đấy lên đá marble. Hơn 200 nhà sư được mời đến góp mặt trong cộng đồng biên tập để hoàn thành một quyển sách lớn nhất thế giới.

Đến với tour du lịch Myanmar ngày nay, Mandalay là thành phố thủ công mỹ nghệ, các nghề chạm bạc dệt lụa và mài đá cẩm thạch ở đây cho du khách nhìn thấy trình độ khóe léo và kỹ xảo điêu luyện tạo nên các kiểu mẫu cực kỳ hấp dẫn của những người thợ thủ công.


Thứ Năm, 10 tháng 7, 2014

Những bí mật thú vị về ẩm thực Myanmar.



Có lẽ không chỉ riêng tôi mà còn có rất nhiều các bạn khác đang rất muốn tìm hiểu về nền ẩm thực rất đặc biệt của Myanamr, sau khi tìm hiểu về nền ẩm thực Myanamr tôi tin chắc rằng các bạn sẽ rất muốn một lần được đặt chân đến Myanmar không chỉ bởi món ăn tuyệt vời mà còn bởi sự hiếu khách và thân thiện của người dân nơi đây, bên trong đất nước Myanmar còn ẩn chứa rất nhiều những điều kì bí và thú vị đang chờ bạn khám phá, hãy nhành chân đến với đất nước du lịch Myanmar để khám phá những điều tuyệt vời nào.



Là một nước nằm giữa hai nền tôn giáo lớn, nền văn hóa Myanmar bị ảnh hưởng rất nhiều và nền ẩm thực cũng không ngoại lệ. trong thời kỳ bị thuộc địa nền văn hóa của Ấn Độ và Trung Quốc đã tác động rất lớn đến nề ẩm thực truyền thống của Myanmar, nền văn hóa ẩm thực có những nét pha trộn rất sáng tạo nhưng lại mang chất riêng của Myanmar. Ngày nay, mặc dù bị ảnh hưởng nhiều từ các nền ẩm thực thế giới những người dân Myanmar vẫn luôn đảm bảo tính độc đáo trong những món ăn truyền thống.

Điều đặc biệt là ở chỗ bàn phải mang hình dạng chiều cao theo tiêu chuản quốc tế để có thể sử dụng trong tất cả các gia đình và nhà hàng thì bàn ăn cũng cần phải có đủ kích cỡ để thực khách có thể tiếp cận tất cả các món ăn trên bàn, các loại bàn được sử dụng phổ biến nhất ở Myanmar là bàn có hình tròn và thấp. Thực khách luôn phải ngồi trên sàn hoặc chiếu để thưởng thức những món ăn nơi đây.




Khi mà bàn cũng phaair mang hình dạng và chiều cao theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể sử dụng được trong tất cả các gia đình và nhà hàng thì bàn ăn cũng cần phải đủ kích cỡ để thực khách có thể tiếp cận tất cả các món ăn trên bàn. Tất cả các món săn đã được sẵn sàng tốt hơn là phục vụ ác món riêng liên tục, không có các món khai vị hoặc rượu vang thì cũng đồng nghĩa với việc thiết đi sự hiếu khách tại bữa ăn. Những gì mà thực khách đang chờ đợi là nước uống, một cốc chè xanh hay một cốc nước ép hoa quả.

khi các món ăn được bày dọn sẵn trên bàn thì du khách có thể bắt đầu bữa ăn của mình bằng cách lấy những phần nhỏ vào bát của mình. Thông thường thì người Myanmar sẽ ăn cơm bằng tay nhưng các món ăn vẫn sẽ được để chung trong một cái bát lớn và mời người cùng chia sẻ với nhau. Thìa và dĩa cũng đã trở nên phổ biến hơn nhưng lại không đi kèm với dao, những người già và khách quý được ưu tiên bằng việc lấy món cà ri đầu tiên sau đó là chủ nhà sẽ hỏi khách về việc thưởng thức các món ăn.





Bữa ăn tối sẽ có điều đặc biết hơn đó là sau khi thưởng thức món ăn người dân Myanmar để dư lại một ít cơm mới như là một dấu hiệu của sự mong muốn. Cơm và cà ri luôn luôn ăn cũng nhau chứ không có sự riêng biệt. Món súp thì lại có thể ăn lúc nào tùy thích, khi kết thúc bữa ăn thực khách sẽ tráng miệng bằng trái cây, nước trà lá hay trà xanh và nước trái cây.

Hành trình tour du lịch Myanmar ngoài những món ăn truyền thống như cá nướng bọc lá chuối nga hay gà nướng muối ớt, món salad lahpet thohk luôn được dọn trong các bữa ăn chính mà rau xanh chính là lá trà tươi, để ăn các món điểm tâm vào các dịp đặc  biệt và có rất nhiều món cà ri nấu với hải sản thì bạn còn được thưởng thức các loại bánh khác nhau từ bánh ngọt đến bánh mặn.


vào các buổi sáng, bên tách cà phê hay ly trà người Myanmar thường ăn một miếng bánh nướng bằng bột gaojo với trứng gà hay là một miếng chapatti nướng giòn phồng rộp lên ăn kèm với đậu phộng hoặc là đậu phụ trắng luộc. Với du khách phương tây vốn đã quen với bánh doughnut thì ở Myanmar cũng có một loại bánh rán tương tự như vậy được rắc đường hay những sợi dừa bào.

Nếu bạn đang muốn đi Myanmar mà chưa biết đi như thế nào hay đặt tour Myanamr ở đâu cho tốt thì hãy tham khảo chùm tour du lịch Myanmar của Mix Tourist nhé!

Một số tour du lịch tham khảo:



Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2014

Tour du lịch Myanmar - Ẩm thực người Shan.



Người Shan sống chủ yếu ở Bang Shan và các khu vực cận kề biên giới giữa Trung Quốc  và Thái Lan. Du lịch Myanmar cũng là du lịch đến quê hương của rất nhiều những món ăn ngon, những món ăn dân dã trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ ngày lễ hội mang những vẻ riêng biệt. Nó đã phản ánh truyền thống và đặc trưng của cư dân sinh sống ở từng khu vực khác nhau.




Món ăn của người Shan thường không sử dụng nhiều dầu ăn và cũng không sử dụng nước mắm như người Miến vẫn làm. Thay vào đó người Shan chủ yếu dugf nước sốt đậu nành để chế biến các món ăn. Người Shan tiêu thụ nhiêu rau củ quả hơn các dân tộc khác ở Myanmar, có khi là ăn sống có khi là nấu chín. Đây chính là lý do vì sao trong bất kỳ một ngôi nhà nào ở Bang Shan đều có một khu để trông rau và trên bàn ăn của mối người Shan đều có món ăn chế biến từ rau quả.

Do không có nhiều sông, suối như ở các vùng khách nên cá là món hiếm có ở Bang Shan, đặc biệt là đối với những người dân không sống gần hồ nhất. Cua, tôm rất là nhỏ và ít thịt, thường những loài này chỉ được tìm thấy trong ác dong suối nhỏ và các ruộng lúa ngập nước. Cá ở đây thường là cá nước ngọt và ăn rất là ngon, nó thường được trộn với gia vị gói trong lá chuối và được nướng trên than nóng. Các món chính của người Shan được chủ yếu được chế biến từ thịt lợn, thịt bò, thịt gà và có khi là thịt trâu nước. Gà nôi, thịt nai và một số nguồn thức ăn hoang dã khác có thể mua được từ những thợ săn riêng lẻ. Với một số người Shan thì dế, ve, ếch, ấu trùng hay trứng kiến có thể coi như một món ăn ngon hiếm có, chỉ cso theo mùa. Một thành phần không thể thiếu trong nền ẩm thực người Shan đó la khô đậu tương lên men, nó thường được chế biến thành những món bánh mỏng và được sử dụng để tăng cường gia vị với hương liệu cho hầu hết các món súp và nhiều các món ăn khác nhau. Điều đặc biệt là kho đậu tương nghiền thành bột trộn lẫn với cà chua, ớt hạt tiêu, …sẽ trở thành một hỗn hợp cay nóng dùng để ăn kèm với rau sống, đây là một gia vị đặc trưng của người Shan. Lá chuối thường được dùng để làm bao bì thực phẩm cho các món ăn nướng và hấp nó sẽ tạo ra những mùi vị khác nhau trong ẩm thực người Shan.

Du khách đi tour du lịch Myanmar vẫn thường được giới thiệu về chuỗi nhà hàng Lashiolay ở Myanamr, đây là nơi thú vị để thưởng thức các món ăn truyền thống của người Shan. Một địa điểm nổi tiếng khác nơi đây đó là nhà hàng View Point ở làng Nayang Shwe cửa ngõ của hồ Inle. Một bữa ăn Shan truyền thống sẽ được phục vụ với cơm nấu bằng gạo dính, món chính làm từ thịt cá ăn kèm với rau, súp và các thứ gia vị cay nóng không thể thiếu được pha chế từ khô đậu tương lên men.

Myanmar nổi tiếng là xứ sở chùa vàng với những ngôi chùa nhiều năm tuổi, những công trình kiến trúc trường tồn với thời gian, những bãi biển đẹp say đắm lòng người nhưng vẫn chưa dừng lại ở đó Myanmar còn là nơi mà hội tụ của một nền văn hóa ẩm thực rất phong phú và đa dạng mà ít ai biết đến. Cùng Mix Tourist tham gia hành trình tour Myanmar để khám phá nền ẩm thực độc đáo của đất nước chùa vàng này nhé!



Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

Xứ sở huyền bí Myanmar.



Du lịch Myanmar để khám phá một vương quốc huyền bí, một quốc gia đã khép kín với thế giới trong một thời gian dài, quốc gia này nằm trong vịnh Baingan giũ được những nét nguyên sơ, cổ kính cùng hàng nghìn  các ngôi chùa dát vàng chứa đựng niềm tin  tâm linh sâu sắc.

Chùa Shwedagon được coi là niềm kiêu hãnh của quốc gia Myanmar, chùa được tọa lạc ở trên đồi cây xanh ở Yangon và có chiều cao trên 100m. Chùa được xây dựng cách đây khoảng 2500 năm và được đánh giá là một trong những kiệt tác của thế giới, chùa được trang trí rất lộng lẫy với ngọn tháp chính cao 99m. Chùa được dát vàng nên còn được gọi là chùa vàng, đỉnh của chùa gồm 1600 viên hồng ngọc, tầng 2 và tầng 3 có 89,994 viên hồng lam ngọc.



Nổi tiếng sau chùa Shwedagon là chùa Chauk Htat Gyi với bức tượng Phật nằm khổng lồ được tạc năm 1906 và được trùng tu lại vào năm 19557 với chiều dài là 72m và chiều cao là 16m.

Trong hành trình tour du lịch Myanmar, du khách đừng bỏ qua ghé thăm Bagan, cố đô Bagan với hơn 2000 ngôi đền chùa cổ được xây dựng từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 13. Ở Bagan ngôi đền lớn nhất và được bảo toàn nguyên vẹn nhất cho đến ngày nay là đền Anada, đền được xây dựng năm 1105 và được xem là kiệt tác về kiến trúc đền đài. Bên trong đền có 4 tượng Phật bằng gỗ được trang trí nhiều lá vàng và quay về 4 hướng khác nhau, tượng có chiều cao hơn 9m.




Hầu khắp các chùa ở Myanmar và những bức tượng Phật lớn nhỏ đều được dát vàng. Theo tiếng Myanmar thì vàng có nghĩa là mỹ miều. Để có được số vàng khổng lồ để dát chùa thì dân chúng Myanmar đã đồng tâm đóng góp. Đối với người dân Myanmar thì vàng không có giá trị về vật chất mà thường được xem là đồ cũng tế. Mỗi người dân dù nghèo khổ cũng dành dụm tiền để mua những lá vàng mỏng tiến vào cửa chùa.

Những ngôi chùa cố ở Myanmar đều rất rộng và được đánh giá là kiệt rác đền đài của thế giới. Người dân Myanmar đi đâu cũng hướng về đạo Phật, mọi người coi chùa như nhà mình bởi nó mang đến cho họ sự thanh thản nhất.

Trẻ em ở Myanmar 5 tuổi là bắt đầu xuất gia và đây được coi là niềm hành diện của cha mẹ. Cứ vào mỗi buổi sáng các chú tiểu lại đi khất thực từ 4 giờ sáng, và một ngày chỉ ăn cơm 2 bữa một bữa vào lúc 7 giờ sáng và một bữa vào lúc 11 giờ.

Những thứ mà dân chúng dâng lên chùa chủ yếu là hoa quả, các món ăn của Myanmar thì mang đậm phong cách của Trung Hoa, Ấn Độ và Thái Lan.

Hãy cùng Mix Tourist đi tour Myanmar để khám phá thêm về đất nước xứ sở huyền bí này nhé!


Thứ Hai, 9 tháng 6, 2014

Chùa Kuthodaw cùng bô kinh Tam Tạng độc đáo trên đá.



Khi nhắc đến sách bạn thường nghĩ đến những trang giấy trắng mực đen, hay hiện đại hơn sẽ là e-book, một trong những cuốn sách điện tử rất nhiều trên những mạng internet. Nhưng có lẽ ít ai biết đến sự tồn tại của một cuốn sách khổng lồ và rất độc đáo được làm từ đá. Đó chính là ngôi chùa kuthodaw ỏ Mandalay của Myanmar. Hãy cùng Mix Tourist  du lịch Myanmar để khám phá ngôi chùa độc đáo này nhé!




Chùa Kuthodaw được xây dựng năm 1857, dưới sự cai trị của hoàng đế Mindon Min. Đây là một quần thể bao gồm ngôi chùa chính và nhiều đến tháp xung quanh. Được xây dựng theo mô phỏng của chùa Shwezigon tại Bagan, chùa chính cao 57m và được mạ vàng. Ngôi chùa được xây giống như một phần của Hoàng cung Mandalay. Trước sự xâm lăng của người Anh về lãnh thổ cùng với tôn giáo, vua Mindon Min đã quyết định để lại một công trình hoàng gia để truyền bá Phật giáo: một bộ kinh Tam Tạng đã được khắc trên đá bằng tiếng Pali. Mỗi tấm đã được đặt trong một cấu trúc như hang động nhỏ. Có 730 tòa tháp nhỏ được xếp gọn gàng theo 3 hành xung quanh ngôi chùa chính.




Những trang kinh được viết bằng đá cẩm thạch trắng có chiều cao 153 cm, có chiều rộng là 107 cm và có độ dày 13 cm. Đá cẩm thạch được khai thác cách Mandalay khoảng 51 km về phía Bắc và đã được vận chuyển bằng đường thủy đến khu vực xây dựng. Để ghi chép lại kinh Phật lên mặt đá là một việc không hề đơn giản. Sau khi khắc chữ lên bề mặt đá thì các rãnh chứ sẽ được đổ khuôn vàng. Trên hai mặt của các tấm đá là nội dung của bộ kinh Tam Tạng được khắc bằng tiếng PaLi. Tuy nhiên, trải qua thời gian cùng với các lần phục chế nhiều chữ vàng đã bị mất đi mà chỏ còn lớp muội đe hay những vệt khắc đá.




Công việc đã được hoàn thành và mở cửa vào năm 1868. Để đọc được hết những kinh Tam Tạng được khắc trên đá này bạn sẽ phải mất đến 450 gày mới có thể đọc và hiểu hết toàn bộ cuốn sách này. Còn chờ gì nữa, hãy cùng Mix Tourist tham gia tour du lịch Myanmar để khám phá ngôi chùa độc đáo này!


Tin mới nhất

 
Copyright © 2013 Tourdulichmyanmar.vn